Search

Giới thiệu bộ môn Quản lý thủy sản

Bộ môn Quản lý Thủy sản được thành lập vào ngày 13/6/2018, theo quyết định số 709/QĐ-ĐHNT của Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang. Cùng với kinh nghiệm 64 năm xây dựng và phát triển Nhà trường, Bộ môn Quản lý Thủy sản - Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác Thủy sản đã và đang đào tạo hàng trăm kỹ sư chuyên ngành Quản lý thủy sản phục vụ công tác quản lý lĩnh vực thủy sản trong cả nước. 

Đội ngũ giảng viên của Bộ môn hiện nay gồm 7 cán bộ. Trong đó, có 3 Tiến sĩ, 4 Thạc sĩ là những người có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, có nhiều tâm huyết với nghề nghiệp.

Bộ môn quản lý đào tạo:

- Bậc Đại học: ngành Quản lý Thủy sản với số lượng chiêu sinh mỗi năm 50 đến 100 sinh viên/năm.

Bậc Sau Đại học: Thạc sĩ ngành Quản lý Thủy sản với số lượng chiêu sinh mỗi năm 30 đến 50 học viên/năm.

 
 

Thông tin liên hệ:

Bộ môn Quản lý Thủy sản

Tiến sĩ Nguyễn Lâm Anh - Trưởng Bộ môn
Số điện thoại: 0914.037.111

Email: anhnl@ntu.edu.vn

 

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH QUẢN LÝ THỦY SẢN

TT

Mã HP

Tên học phần

Số TC

Phân bố thời lượng

HP tiên quyết

 Xem/Tải về

LT

TH

I

Giáo dục tổng quát

55

 

 

 

 

I.1

Xã hội, Nhân văn và Nghệ thuật

20

 

 

 

 

Các HP bắt buộc

18

 

 

 

 

01

POL307

Triết học Mác - Lênin

3

45

   

Xem/Tải về

02

POL309

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

2

30

 

1

Xem/Tải về

03

POL308

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2

30

 

1

Xem/Tải về

04

POL333

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

30

 

2,3

Xem/Tải về

05

POL310

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

2

30

 

2,3

Xem/Tải về

06

SSH313

Pháp luật đại cương

2

30

   

Xem/Tải về

07

SSH378

Tư duy phản biện

3

45

   

Xem/Tải về

08

SSH379

Ngôn ngữ học thuật

2

30

   

Xem/Tải về

Các HP tự chọn (Chọn 1 trong 2 HP sau (2TC)

2

     

 

09

SSH383 

Khởi nghiệp và Đổi mới sáng tạo

2

30

   

Xem/Tải về

10

BUA319 

Nhập môn Quản trị học

2

30

   

 Xem/Tải về

I.2

Toán, Tin học, Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường

16

 

 

 

 

Các HP bắt buộc

12

 

 

 

 

11

MAT327

Toán 1

3

45

   

Xem/Tải về

12

MAT322

Xác suất - Thống kê

3

45

 

11

 Xem/Tải về

13

BIO320

Sinh học đại cương A

3

30

15

 

Xem/Tải về

14

SOT382

Tin học đại cương B (LT+TH)

3

15

30

 

 Xem/Tải về

Các HP tự chọn (chọn 1-2 HP trong 4 HP)

4

 

 

 

 

15

PHY310

Vật lý đại cương 1

3

45

 

 

Xem/Tải về

15

PHY311

Thực hành Vật lý đại cương 1

1

 

15

 

Xem/Tải về

16

BUA319

Nhập môn Kinh tế học

2

30

   

 Xem/Tải về

17

MKT372

Nhập môn Marketing

2

30

   

Xem/Tải về

I.3

Ngoại ngữ

8

     

 

18

 

Ngoại ngữ B1.1

4

60

 

 

Xem/Tải về

19

 

Ngoại ngữ B1.2

4

60

 

18

Xem/Tải về

I.4

Thể chất và Quốc phòng - An ninh

11

 

   

 

Các HP bắt buộc

10

 

   

 

20

QPAD011

Đường lối QP&AN của ĐCSVN

3

45

   

Xem/Tải về

21

QPAD02

Công tác quốc phòng và an ninh

2

30

   

Xem/Tải về

22

QPAD033

Quân sự chung

1

15

   

Xem/Tải về

23

QPAD044

KT chiến đấu bộ binh và chiến thuật

2

10

20

 

Xem/Tải về

24

85066

Bơi lội

1

5

10

 

Xem/Tải về

25

85065

Điền kinh

1

5

10

 

Xem/Tải về

Các HP tự chọn (Chọn 1 trong 5 HP)

1

     

 

26

85097

Bóng đá

1

5

10

 

Xem/Tải về

29

85098

Bóng chuyền

1

5

10

 

Xem/Tải về

27

85105

Cầu lông

1

5

10

 

Xem/Tải về

28

85108

Taekwondo

1

5

10

 

Xem/Tải về

30

851111 

Aerobic

1

5

10

 

Xem/Tải về

II

Giáo dục chuyên nghiệp

92

 

 

 

 

II.1

Cơ sở ngành

36

 

 

 

 

Các HP bắt buộc

30

 

 

 

 

31

 

Nhập môn ngành

1

15

 

 

Xem/Tải về

32

 

Thuỷ sản đại cương

3

45

 

 

Xem/Tải về 

33

 

Hàng hải cơ bản

4

60

 

 

 Xem/Tải về 

34

 

Nguồn lợi thủy sản

4

60

 

 

Xem/Tải về 

35

 

Pháp luật hàng hải và Thủy sản

4

60

 

 

Xem/Tải về 

36

 

Phương pháp nghiên cứu khoa học cho nghề cá

3

45

 

 

 Xem/Tải về 

37

 

Hải dương học nghề cá

3

45

 

 

 Xem/Tải về 

38

 

Kinh tế và quản lý nghề cá

3

45

 

 

 Xem/Tải về 

39

 

An toàn lao động

2

30

 

 

Xem/Tải về

40

 

Tiếng Anh chuyên ngành

3

45

 

19

 Xem/Tải về 

Các HP tự chọn (Chọn 2 trong 4 HP)

6

 

 

 

 

41

 

Quản lý chất lượng và an toàn VSTP thủy sản

3

45

 

 

 Xem/Tải về 

42

 

Máy điện Hàng hải

3

45

 

 

 Xem/Tải về  

43

 

Thích ứng với biến đổi khí hậu trong nghề cá

3

45

 

 

 Xem/Tải về  

44

 

Vật liệu và công nghệ chế tạo ngư cụ

3

45

 

 

 Xem/Tải về  

II.2

Ngành

46

 

 

 

 

Các HP bắt buộc

40

 

 

 

 

45

 

Quản lý tàu cá

4

60

   

 Xem/Tải về 

46

 

Ứng dụng công nghệ thông tin trong nghề cá

4

60

 

14

 Xem/Tải về  

47

 

Khai thác thủy sản

4

60

 

 

 Xem/Tải về  

48

 

Quản lý thủy sản 1

4

60

   

 Xem/Tải về  

49

 

Quản lý thủy sản 2

4

60

   

 Xem/Tải về  

50

 

Thực tập chuyên ngành

4

 

60

48

 Xem/Tải về  

51

 

Nghề cá bền vững

3

45

 

47

 Xem/Tải về  

52

 

Thanh tra thủy sản và nghiệp vụ kiểm ngư

3

45

   

Xem/Tải về  

53

 

Quản lý hậu cần nghề cá

3

45

   

 Xem/Tải về  

54

 

Quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản

4

60

 

 

 Xem/Tải về  

55

 

Quản lý khu bảo tồn và đa dạng sinh học

3

45

 

 

 Xem/Tải về  

Các HP tự chọn (Chọn 2 trong 4 HP)

6

 

 

 

 

56

 

Khuyến ngư

3

45

 

 

Xem/Tải về  

57

 

Quản trị Doanh nghiệp Thuỷ sản

3

45

 

 

Xem/Tải về   

58

 

Hợp tác Quốc tế trong nghề cá

3

45

 

 

Xem/Tải về   

59

 

Bảo quản sản phẩm trên tàu cá

3

45

 

 

Xem/Tải về   

II.3

Tốt nghiệp

10

 

 

 

 

Phương án 1: Đồ án tốt nghiệp

   

 

 

 

60

 

Đồ án tốt nghiệp

10

 

 

 

 

Phương án 2: 02 Chuyên đề tốt nghiệp

 

 

 

 

 

61

 

Chuyên đề tốt nghiệp 1

5

 

 

 

 

62

 

Chuyên đề tốt nghiệp 2

5

 

 

 

 

Phương án 3: Chuyên đề TN và Học phần TN

 

 

 

 

 

63

 

Chuyên đề tốt nghiệp

5

 

 

 

 

64

 

Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng

2

30

 

 

Xem/Tải về

65

 

Quản lý nghề cá dựa vào hệ sinh thái

3

45

 

 

Xem/Tải về

Ghi chú:  Các tín chỉ có dấu “*” là của HP tự chọn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 
 

1. ĐÀO TẠO THẠC SĨ

- CTĐT Thạc sĩ ngành Quản lý Thủy sản

2. ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

Chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý Thủy sản

CTĐT Quản lý Thủy sản

CTĐT Quản lý Thủy sản K61-K62

CTĐT Quản lý Thủy sản K60 trở về trước

 

I. CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1.1. Chuẩn đầu ra của Chương trình Đào tạo (PLOs)

Sau khi học xong chương trình đào tạo ngành Quản lý thuỷ sản, người học có khả năng:

  1. PLO1: Có lập trường chính trị tư tưởng, biết vận dụng lý luận chính trị, quân sự, pháp luật và các phương pháp rèn luyện sức khỏe để thực hiện nghĩa vụ công dân và phát triển cá nhân;
  2. PLO2: Áp dụng được kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống và tiếp cận các vấn đề thuộc lĩnh vực, ngành đào tạo;
  3. PLO3: Vận dụng kỹ năng tư duy sáng tạo và các kỹ năng mềm cần thiết khác để làm việc và tự học suốt đời; đạt năng lực ngoại ngữ tối thiểu bậc 3/6 theo Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam; ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản để tiếp cận giải quyết các vấn đề trong cuộc sống và công việc chuyên môn;
  4. PLO4: Áp dụng kiến thức cơ sở ngành về môi trường biển, ngư trường và nguồn lợi thủy sản để thực hiện các hoạt động quản lý thuỷ sản;
  5. PLO5: Vận dụng các kiến thức chuyên ngành để phân tích, đánh giá hiện trạng quản lý nghề cá nhằm xây dựng các qui hoạch và chính sách nghề cá; thiết kế kịch bản bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản;
  6. PLO6: Vận dụng các kiến thức chuyên môn công tác quản lý tàu thuyền nghề cá, công nghệ khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản; bảo quản và tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản; chuỗi cung ứng các sản phẩm thủy sản; thương mại và dịch vụ hậu cần nghề cá; thực thi các chính sách và pháp luật về thủy sản; khuyến ngư và tư vấn các dịch vụ nghề cá khác;
  7. PLO7: Có tư duy sáng tạo và phản biện; biết giao tiếp bằng văn bản, giao tiếp điện tử và đa truyền thông, biết cách thuyết trình trước cộng đồng; biết tổ chức tư vấn độc lập và làm việc nhóm trong đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng nghiên cứu, quản lý và giám sát nghề cá theo hướng bền vững;
  8. PLO8: Vận dụng các kỹ năng công nghệ thông tin cơ bản; ứng dụng các phần mềm công nghệ thông tin vào nghiên cứu đánh giá nguồn lợi, dự báo ngư trường, quản lý thủy sản (giám sát nghề cá, thống kê nghề cá, quản lý tàu cá...);
  9. PLO9: Giải quyết một số vấn đề đương đại liên quan đến lĩnh vực chuyên môn: Quản lý nghề cá trong phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu;
  10. 10. LO10: Tư vấn và tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ngành trong lĩnh vực quản lý nghề cá, xây dựng kế hoạch quản lý các hoạt động thủy sản, theo dõi – kiểm tra – giám sát tàu cá; tham gia xây dựng, ứng dụng các mô hình quản lý nghề cá phù hợp trong phạm vi quản lý.

1.2. Ma trận tương thích giữa chuẩn đầu ra và mục tiêu đào tạo

PEOs

Chuẩn đầu ra - PLOs

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1

x

x

x

x

x

 

 

 

x

 

2

 

 

 

x

x

x

x

x

 

x

3

 

 

 

x

x

x

x

x

x

x

4

 

 

x

 

 

 

 

x

 

 

 

đang cập nhật